Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Osasuna, 3h00 ngày 22/2: Điểm tựa sân nhà
(责任编辑:Thế giới)
Soi kèo góc Leicester vs Brentford, 3h00 ngày 22/2
Bộ trưởng Phục hồi khu vực Tetsushi Sakamoto. Ảnh: Japan Times Tại một cuộc họp báo sau đó cùng ngày, ông Sakamoto bày tỏ hy vọng có thể xúc tiến các hoạt động "nhằm ngăn chặn sự cô đơn và tách biệt trong xã hội cũng như bảo vệ các mối quan hệ giữa mọi người với nhau".
Theo báo Japan Times, ông Sakamoto cũng tiết lộ kế hoạch tổ chức một diễn đàn khẩn cấp vào cuối tháng Hai để lắng nghe ý kiến từ những người đang giúp đỡ những người cô đơn và bàn về các biện pháp hỗ trợ. Thủ tướng Suga dự định sẽ tham gia diễn đàn này.
Trong bối cảnh dịch bệnh hoành hành, Chính phủ Nhật coi việc chống lại sự cô đơn và tách biệt, vốn được tin có liên quan đến các vấn đề như nghèo đói, xa lánh xã hội và tự tử, là một nhiệm vụ cấp bách. Một số nhà lập pháp thuộc đảng Dân chủ tự do (LDP) cầm quyền đã chủ động nghiên cứu vấn đề này.
Vì vấn đề liên quan nhiều cơ quan, chính phủ sẽ bổ nhiệm một bộ trưởng trong Nội các là ông Sakamoto giữ vai trò trung tâm trong việc triển khai các sáng kiến chính sách vào thực tiễn. Ông Sakamoto cũng chịu trách nhiệm thúc đẩy sự tham gia tích cực của tất cả người dân và những biện pháp nhằm đảo ngược tình trạng giảm tỷ lệ sinh ở đất nước mặt trời mọc.Tuấn Anh
Nghề không làm gì cũng được trả lương ở Nhật Bản
Morimoto Shoji, 37 tuổi, đang làm nghề "không phải làm gì cả", và điều quan trọng là anh vẫn được trả lương khá hậu hĩnh.
" alt="Nhật lần đầu có bộ trưởng chuyên trách việc chống cô đơn" />Nhật lần đầu có bộ trưởng chuyên trách việc chống cô đơnDương Cẩm Lynh đóng chung với Thanh Thức khá nhiều phim. Cặp đôi Kẻ thù phụ nữdo hợp tính nên chơi thân ngoài đời. Thời gian nữ diễn viên lao đao về ồn ào bị chặn đường "đòi nợ" dẫn đến sự nghiệp đứng trên bờ vực sụp đổ, cô vẫn may mắn nhận được tình cảm yêu thương của anh em đồng nghiệp, trong đó có Thanh Thức.
Nam diễn viên vẫn không quay lưng với cô, trái lại còn động viên bằng sự ấm áp, chân tình. Sau khi trả hết số nợ khoảng 300 triệu đồng cho người phanh phui sự việc, Dương Cẩm Lynh đã đăng ảnh Thanh Thức và dàn cast chương trình Bước chân hai thế hệđể cảm ơn.
Dương Cẩm Lynh cũng chính thức trở lại đóng phim. Nữ diễn viên kể 2 năm qua dù có nhiều lời mời nhưng không dám nhận vì biết tâm trí và cảm xúc của mình chưa thể trọn vẹn cho vai diễn.
Sau thời gian thu xếp ổn thỏa công việc, cuộc sống, cô trở lại với đam mê. "Tôi đã tự đứng dậy bằng đôi chân và tự lao động bằng đôi tay. Sự tự tin trong tôi quay trở lại, và cảm hứng nghề nghiệp, nỗi nhớ nghề cũng theo đó tìm về. Giờ là lúc tôi có thể đón nhận các vai diễn trong một tâm thế thoải mái nhất, nhiều năng lượng nhất", cô nói.
Diễn viên có chút lo lắng vì không biết sự đón nhận của khán giả dành cho mình có khác đi không. Song cô tin những nỗ lực làm lại cuộc đời trong hai năm qua sẽ phần nào khiến mọi người có cái nhìn khách quan.
Dự án mới của nữ diễn viên mang tên Nợ đời vay trả- một bộ phim xưa của đạo diễn Hồ Ngọc Xum. Cẩm Lynh vào vai bà Ngọc Mai là thiên kim tiểu thư, con gái độc nhất của một gia đình giàu sang, quyền quý nhưng tính tình hiền lành nhân hậu.
Khi đọc kịch bản, nữ diễn viên kể không nén được cảm xúc, có sự đồng cảm với vai diễn ngay từ lần “gặp gỡ đầu tiên” trên giấy.
Dương Cẩm Lynh không đặt nặng cát-sê cho vai diễn mới. Điều quan trọng nhất là sự phù hợp, hứng thú, đạo diễn có tâm, kịch bản thu hút để khiến cô nhận lời.
"Tôi cũng không vì scandal mà đòi giá này giá kia, chỉ cần thù lao được trả xứng đáng với công sức mình bỏ ra là được", cô nói.
Ngoài diễn xuất, nữ diễn viên còn kinh doanh thời trang. Cô và các cộng sự tự lên ý tưởng, tìm kiếm mẫu vải, phụ kiện và nhà cung cấp chất lượng để thực hiện.
Diễn viên mừng vì Trời thương cho mình sức khỏe tốt, làm việc ngày đêm không biết mệt. Cô có thể livestream bán hàng cả ngày rồi thức suốt đêm tự tay đóng từng gói hàng gửi cho khách. Dẫu cực nhưng Cẩm Lynh vui vì thấy mình đang đi đúng hướng.
Dồn mọi thời gian vào công việc và con cái, Dương Cẩm Lynh không bận tâm đến chuyện tình cảm. Cô cho rằng có một người đàn ông bên cạnh hay không có lúc này đều không quan trọng nữa.
"Tôi nhớ có lần hỏi con trai Liam “Mẹ Liam là ai nè?”, bé trả lời “Là mẹ Lynh”.“Thế ba Liam là ai nè?”, bé trả lời “Cũng là mẹ Lynh”. Vậy đó, tôi có thể vừa làm mẹ, vừa làm cha. Còn khi nào đủ duyên, có một người đàn ông đến, gánh bớt cho tôi một bờ vai thì lúc đó hãy tính", diễn viên bày tỏ.
Mai Thư
Ảnh: NVCC
Dương Cẩm Lynh: Sau 11 tháng, tôi trả hết món nợ 6 tỷTròn 1 năm sau biến cố nợ nần, Dương Cẩm Lynh vực dậy, nỗ lực kiếm tiền trả nợ. Diễn viên mong thị phi khép lại để bắt đầu cuộc sống mới, lo cho 2 con nhỏ." alt="Dương Cẩm Lynh sau ồn ào: Trả hết nợ, được mời đóng phim, đắt show sự kiện" />Dương Cẩm Lynh sau ồn ào: Trả hết nợ, được mời đóng phim, đắt show sự kiệnTheo kết quả phân tích điểm trung bình khối B của các tỉnh thành trên cả nước, Bình Dương là địa phương dẫn đầu về điểm trung bình tổ hợp Toán, Hóa, Sinh với 21,23 điểm. Xếp sau đó là Nam Định với 21,2 điểm. Tuyên Quang đứng thứ 3 về điểm trung bình khối A với 21,09 điểm.
Trong top 15 các tỉnh có điểm trung bình khối B cao nhất cả nước không có tên Hà Nội và TP.HCM.
Các tỉnh khác lọt vào trong top 15 này còn có: Vĩnh Long, Ninh Bình, Vĩnh Phúc, Hà Nam, Phú Thọ, An Giang,...
15 tỉnh này đều có điểm trung bình khối B trên 20 điểm.
Trong khi đó, Cà Mau là tỉnh có điểm trung bình khối B thấp nhất cả nước. Đây cũng là tỉnh có điểm trung bình khối A thấp nhất.
Ngoài Cà Mau, Đắk Nông, Khánh Hòa, Sóc Trăng, Bà Rịa - Vũng Tàu,... là những tỉnh có điểm trung bình khối B thấp. Các tỉnh này đều có điểm trung bình khối B dưới 20 điểm.
Hà Nội lọt vào nhóm 15 địa phương có điểm trung bình khối B thấp nhất cả nước.
Phổ điểm thi khối B của cả nước năm 2021
>>> Mời quý phụ huynh và học sinh tra cứu điểm chuẩn đại học năm 2021
Xuân Tiến - Thúy Nga
Nữ sinh Hà Tĩnh là thủ khoa duy nhất toàn quốc giành 3 điểm 10
Với việc giành được 3 điểm 10 ở kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021, Võ Thị Kim Anh (học sinh lớp 12 Toán 1 của Trường THPT Chuyên Hà Tĩnh) không chỉ trở thành thủ khoa khối B mà còn là thủ khoa duy nhất giành 3 điểm 10.
" alt="Điểm trung bình khối B xét tuyển đại học của các tỉnh thành trên cả nước" />Điểm trung bình khối B xét tuyển đại học của các tỉnh thành trên cả nướcNhận định, soi kèo Western United vs Adelaide United, 13h00 ngày 23/2: Lịch sử gọi tên
- Nhận định, soi kèo Barito Putera vs Bali United, 19h00 ngày 24/2: Lịch sử gọi tên
- Nhật lần đầu có bộ trưởng chuyên trách việc chống cô đơn
- Nguy cơ mất an toàn thực phẩm với xiên nướng ‘3 không’
- Ca sĩ Lê Anh kể chuyện tình yêu như thời tiết thay đổi bằng âm nhạc
- Nhận định, soi kèo Samsunspor vs Caykur Rizespor, 23h00 ngày 22/2: Khó có bất ngờ
- Tâm sự của người vợ gặp chồng ngoại tình với bà chủ giàu có
- Chàng trai lấy thân mình che cho bạn gái trong thảm sát Paris
- 40 người đẹp vào chung kết Hoa hậu Du lịch Việt Nam
-
Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Queretaro, 08h05 ngày 24/2: Chủ thắng cả kèo lẫn trận
Linh Lê - 23/02/2025 11:22 Mexico ...[详细]
-
Kỹ năng uốn dẻo đáng kinh ngạc của cậu bé 13 tuổi
“Cơ thể cháu không cảm thấy đau. Cháu không cảm nhận gì khác ngoài sự dễ chịu”, cậu bé Azamat nói.
Cậu bé Azamat Nurkozha. Ảnh: Ruptly Mẹ Azamat cho biết, tài năng uốn dẻo của cậu bé đã xuất hiện từ lúc ba tuổi khi cậu thực hiện các động tác xoay vòng và kéo giãn cơ đơn giản. Lên 5 tuổi, Azamat đã khiến nhiều bạn bè cùng trang lứa trầm trồ khi có thể dễ dàng thực hiện động tác vắt chân lên cổ.
Video: Ruptly
Tuấn Trần
Malaysia bắt giữ người sáng lập ứng dụng ‘sugar daddy’
Theo hãng tin Strait Times, cơ quan an ninh Malaysia đã bắt giữ người sáng lập ứng dụng ‘đổi tiền lấy tình’ Sugarbook Darren Chan.
" alt="Kỹ năng uốn dẻo đáng kinh ngạc của cậu bé 13 tuổi" /> ...[详细] -
Ứng viên nữ phó giáo sư trẻ nhất Việt Nam năm 2024 tốt nghiệp ở Mỹ, quê Hà Nam
-
Vụ Olalani Đà Nẵng: Bị đơn dùng mánh khoé né pháp luật
Không chỉ ôm hàng trăm tỷ đồng của CTX Holdings, Mỹ Phát còn kiếm tiền phi pháp trên chính tài sản của khách hàng.
LTS: Với chủ đề “Thực hiện Hiến pháp và pháp luật góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; bảo vệ quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân”, các hoạt động hưởng ứng Ngày Pháp luật 2015 được tập trung trong hai tháng, bắt đầu từ ngày 1/10 đến ngày 31/11, trong đó cao điểm trong tuần lễ từ ngày 2-9/11. Báo VietNamNet hưởng ứng Ngày pháp luật Việt Nam bằng loạt bài về giải pháp cho những vụ án kéo dài, góp phần tạo dựng lòng tin của nhân dân vào một nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
Từ việc nhận tiền rồi "lờ" luôn CTX Holdings...
Như VietNamNet đã thông tin, tranh chấp về hợp đồng mua bán các căn hộ, villa tại dự án Olalani bắt đầu khi vào năm 2009, Công ty CP Mỹ Phát – chủ đầu tư có chào bán các villa và căn hộ nằm trong dự án khu nghỉ dưỡng Olalani cho Tổng công ty Cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Việt Nam (CTX Holdings) với tổng giá trị hợp đồng khoảng 230 tỷ đồng.
Theo quy định tại Hợp đồng thì thời hạn bàn giao villa là trước ngày 30/10/2009 và thời hạn bàn giao căn hộ cuối cùng là trước ngày 31/5/2010.
Tuy nhiên, khi dự án bắt đầu bị chậm bàn giao cũng là lúc Công ty Mỹ Phát “lờ” luôn CTX Holdings. Ngày 25/09/2013, Công ty Mỹ Phát mới có thông báo về việc bàn giao tài sản và yêu cầu CTX Holdings thanh toán nốt 5% giá trị còn lại của hợp đồng. Nhưng khi hai bên kiểm tra hiện trạng để ký biên bản bàn giao, phía CTX Holdings mới phát hiện, nhiều căn hộ không đạt tiêu chuẩn theo điều kiện hợp đồng đã ký kết.
Không chỉ dừng lại ở đó, một thực tế đáng lo ngại là phía công ty Mỹ Phát đã ngang nhiên mang chính tài sản đã bán cho CTX Holdings ra để kinh doanh từ tháng 7/2013. Không chỉ ôm hàng trăm tỷ đồng của CTX Holdings, Mỹ Phát còn kiếm tiền phi pháp trên chính tài sản của khách hàng.
“Chúng tôi chỉ đòi Mỹ Phát thực hiện đúng như hợp đồng ký kết. Không có gì hơn cả”
...đến việc trốn ra tòa
Tại phiên tòa ngày 18/6/2014, bị đơn Mỹ Phát đã thừa nhận việc chậm bàn giao 57 căn hộ và 2 villa cho CTX Holdings. Phía Mỹ Phát cho rằng, việc chậm bàn giao là do ảnh hưởng thiên tai liên tục nên triển khai dự án chậm.
Trong khi đó dù đã thanh toán đến 220 tỷ theo đúng Hợp đồng nhưng Công ty Mỹ Phát không giữ đúng cam kết, vi phạm nghiêm trọng các điều khoản của hợp đồng, không bàn giao tài sản đúng thời hạn, gây thiệt hại vô cùng to lớn về kinh tế và uy tín đối với CTX.
Vì vậy, CTX Holdings đã có đơn khởi kiện gửi Tòa án nhân dân Thành phố Đà Nẵng yêu cầu Công ty Cổ phần Mỹ Phát trả cho CTX Holdings toàn bộ tài sản và bồi thường thiệt hại theo đúng hợp đồng đã ký kết. Ước tính tổng số tiền Công ty Mỹ Phát sẽ phải trả cho CTX Holdings nếu thua kiện lên đến 200 tỷ đồng.
Tuy nhiên, điều đáng nói là án sơ thẩm và phúc thẩm đã tuyên, phần thắng đã thuộc về nguyên đơn nhưng đến nay CTX Holdings lại lâm vào cảnh Đằng đẵng chờ toà, đương sự vái tứ phương. Sau khi bản án phúc thẩm có hiệu lực thi hành, ngày 29/05/2015 Tòa án nhân dân tối cao ra Quyết định kháng nghị, đề nghị Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao xét xử theo thủ tục giám đốc thẩm, tạm đình chỉ thi hành bản án kinh doanh thương mại phúc thẩm ngày 08/01/2015 của Tòa phúc thẩm cho đến khi có quyết định giám đốc thẩm của Hội đồng thẩm phán.
Cũng phải nói thêm rằng, trước đó Tòa án nhân dân TP Đà Nẵng đã có quyết định đưa vụ án ra xét xử lần đầu ngày 22/4/2014. Tuy nhiên, phía Công ty Mỹ Phát đã xin hoãn. Vì vậy, vụ kiện này sẽ chính thức được xử lần 2 vào ngày 22/5/2014.
Đến ngày 22/5, Mỹ Phát tiếp tục sử dụng “thủ thuật” để né tránh pháp luật kéo dài vụ kiện. Mỹ Phát đã được mời 3 lần ra tòa sơ thẩm, 3 lần mời ra tòa phúc thẩm.
Thông tin tìm hiểu của PV VietNamNet, ngày 21/1/2014, CTX Holdings có công văn đề nghị Công ty Mỹ Phát bàn giao đầy đủ chìa khóa của 57 căn hộ và 2 villa tại dự án Olalani. Tuy nhiên, phía Công ty Mỹ Phát vẫn tiếp tục từ chối cùng lý do: đến nay do tòa án vẫn chưa phân định về vụ khiếu kiện của Quý Công ty đối với Công ty Cổ phần Mỹ Phát, chính vì vậy việc bàn giao sẽ được thực hiện khi tất cả các vấn đề nêu trên được giải quyết. Và việc thanh lý 2 hợp đồng và bàn giao chìa khóa của 57 căn hộ và 2 villa là chưa thể thực hiện vào lúc này.
Tiếp đó, ngày 10/9/2015, CTX Holdings tiếp tục gửi công văn về việc bàn giao, phía Công ty Mỹ Phát có công văn phản hồi. Trong đó, Công ty Mỹ Phát nêu: Hiện nay vụ án đang được tòa án có thẩm quyền thụ lý, giải quyết theo quy định của pháp luật.
Do vậy các vấn đề liên quan đến việc “kiện tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng các căn hộ và villa – Dự án Olalani” phải chờ sự phán quyết của cơ quan tòa án.
Với câu trả lời của Công ty Mỹ Phát, phải chăng, nội dung tạm đình chỉ thi hành án trong Quyết định kháng nghị đã tạo cơ sở cho Công ty Mỹ Phát công nhiên chiếm giữ tài sản của CTX Holdings để kinh doanh kiếm lời, mặc dù chính Quyết định kháng nghị đã khẳng định việc Mỹ Phát phải bàn giao tài sản cho CTX là đúng?
VietNamNet sẽ tiếp tục theo dõi sự việc và có thông tin sớm nhất đến bạn đọc.
Trao đổi với PV VietNamNet về tranh chấp kéo dài giữa CTX Holdings và Công ty Mỹ Phát, ông Nguyễn Hưng – Tổng Giám đốc CTX Holdings nêu rõ quan điểm của CTX Holdings: “Chúng tôi chỉ đòi Mỹ Phát thực hiện đúng như hợp đồng ký kết. Không có gì hơn cả”.
Phong Vân
Khi doanh nghiệp xin được ra tòa" alt="Vụ Olalani Đà Nẵng: Bị đơn dùng mánh khoé né pháp luật" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Fulham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 22/2: Derby của Đại bàng
Phạm Xuân Hải - 22/02/2025 05:25 Ngoại Hạng A ...[详细]
-
Tâm sự phó phòng tài chính phát hiện con trai 8 tuổi không cùng huyết thống
Tôi và vợ đến với nhau khi gia đình tôi không hoàn toàn đồng ý. Mẹ tôi nói, chúng tôi quá khác biệt về gia cảnh. Bố mẹ tôi và tôi đều là giáo viên ở nông thôn. Bố mẹ cô ấy kinh doanh ở thành phố, còn cô ấy là ca sĩ hát đám cưới.
Thế nhưng, vì tình yêu dành cho nhau quá lớn, chúng tôi đã quyết đến với nhau.
Đám cưới xong, vì thương vợ, tôi nghỉ dạy học, lên thành phố xin việc ở công ty dược.Nhờ có tính cần cù, ham học hỏi và tài tổ chức sự kiện, tôi dần dần được thăng chức thành phó phòng tài chính.
Vợ tôi cũng đã nghỉ việc hát đám cưới, đi làm nhân viên bảo hiểm. Cuộc sống của chúng tôi hạnh phúc. Hai vợ chồng tự mua được nhà, xe và có hai con, một trai, một gái. Con trai tôi năm nay 8 tuổi, con gái 5 tuổi. Các cháu rất ngoan khiến tôi vô cùng mãn nguyện.
Nhưng rồi, tai họa bất ngờ ập xuống đầu chúng tôi. Đó là khi tôi nhận được cơ hội sang nước ngoài làm việc 3 năm và được mang theo cả gia đình.
Thủ tục đi nước ngoài yêu cầu chúng tôi phải làm xét nghiệm ADN để chứng minh quan hệ huyết thống. Tôi đã rất tự tin và coi đó chỉ là thủ tục cần hoàn thiện hồ sơ. Không ngờ, kết quả xét nghiệm cho thấy con trai 8 tuổi của tôi không cùng huyết thống với bố.
Vợ tôi khóc rất nhiều. Trước đó, cô ấy luôn nói, đã 9 năm kể từ khi quen tôi, cô ấy chưa từng tơ tưởng đến bất cứ ai.
Bây giờ, cô ấy thú nhận, đó là kết quả của một đêm say rượu. Cô ấy bị người ta lợi dụng chứ không hề có tình cảm với ai ngoài tôi.
Nghe cô ấy nói, tôi ngồi nghiến răng. Cảm giác đau thấu tim gan nhưng lại không biết phải làm thế nào.
Tôi và con đã có rất nhiều tình cảm với nhau. Bây giờ xa nhau sẽ rất khó. Nhưng ở bên con, tôi sẽ lại nhớ đến sự dối trá của vợ...
Bây giờ, tôi phải làm thế nào? Mong mọi người cho tôi lời khuyên.Ly hôn vì bị phản bội, tôi vẫn qua đêm với chồng cũ vì lý do đầy chua xót
Sau bao nhiêu năm và trải qua bao biến cố, tôi vẫn đem lòng yêu thương kẻ đã phụ bạc, đẩy hai mẹ con tôi ra đường.
" alt="Tâm sự phó phòng tài chính phát hiện con trai 8 tuổi không cùng huyết thống" /> ...[详细] -
Đến 15/8/2020 các cơ sở giáo dục ĐH phải thành lập xong hội đồng trường
Đến 15/8/2020 các cơ sở giáo dục ĐH phải thành lập xong hội đồng trường (Ảnh minh họa)
Vừa lập xong hội đồng, có phải làm lại?
PGS.TS Nguyễn Tiến Công, Trường ĐH Sư phạm TP.HCM đưa ra băn khoăn về nhiệm kỳ của HĐT. Hiện nay, nhà trường đã thành lập hội đồng theo đúng quy định của Luật số 34 là 5 năm (2018 – 2023) và được ký vào tháng 12/2019.
PGS đặt vấn đề: “Nhiệm kỳ HĐT được tính theo ngày tháng nào, có tính theo nhiệm kỳ của hiệu trưởng không; những HĐT đã được thành lập trước ngày Nghị định 99 có hiệu lực sẽ được giải quyết ra sao?”
Đây cũng là thắc mắc chung của PGS.TS Đỗ Ngọc Mỹ, Hiệu trưởng Trường ĐH Quy Nhơn. Theo đó, Trường ĐH Quy Nhơn cũng đã thành lập hội đồng trước khi Nghị định 99 có hiệu lực. Như vậy, sẽ cần phải triển khai, thực hiện ra sao?
Trả lời về vấn đề này, bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT) cho biết, các nội dung này đã được quy định rất chi tiết trong Luật số 34 và trong Nghị định 99.
Theo đó, nhiệm kỳ của HĐT được tính từ khi cơ quan có thẩm quyền ra quyết định công nhận. Luật quy định nhiệm kỳ là 5 năm và nhiệm kỳ của hiệu trưởng theo nhiệm kỳ của HĐT.
Luật số 34 không quy định nhiệm kỳ của hiệu trưởng là bao nhiêu năm, HĐT sẽ quyết định nhiệm kỳ của hiệu trưởng trong thời hạn nhiệm kỳ của hội đồng.
Bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học (Bộ GD-ĐT)
Chủ tịch HĐT Trường ĐH Cần Thơ, GS.TS Nguyễn Thanh Phương nêu ra tình huống, đối với hội đồng có nhiệm kỳ còn dài nhưng không đủ điều kiện quy định phải xử lý thế nào? Các trường có được thực hiện tiếp không hay bắt buộc phải làm lại ngay?
Bà Phụng thông tin, nếu như HĐT chưa được thực hiện đúng quy định của Luật số 34, tức là cơ cấu thành phần chưa đúng thì khi Nghị định này có hiệu lực, các cơ sở giáo dục đại học phải thành lập mới.
Nghị định 99 quy định tối đa trong thời hạn 6 tháng kể từ khi Nghị định này có hiệu lực là 15/2/2020, các cơ sở giáo dục đại học phải thành lập hội đồng trường theo đúng quy định. Như vậy, đến 15/8/2020, việc thành lập hội đồng trường tại các cơ sở phải hoàn tất.
“Nửa đầu của năm sau sẽ là Đại hội Đảng ở tất cả các cơ sở giáo dục đại học. Đây cũng là điều kiện để chúng ta khớp nối giữa các quy định của Đảng và với quy định của Nghị định này. Khi thành lập hội đồng trường sẽ là một hội đồng mới, nhiệm kỳ mới, thực hiện tất cả các chức năng, nhiệm vụ mà Luật quy định”, bà Phụng nhấn mạnh.
Trường muốn chủ động tổ chức, cơ quan chủ quản "tuýt còi"
GS. Nguyễn Quang Kim, Chủ tịch Hội đồng trường ĐH Thủy lợi nêu băn khoăn, khi thực hiện theo các hành lang pháp lý này, các trường ĐH thuộc Bộ GD-ĐT sẽ rất thuận lợi. Nhưng với các trường ĐH trực thuộc các bộ, ngành, địa phương khác, có nhiều văn bản quy định rất khó cho việc thực hiện tự chủ, đặc biệt trong công tác tổ chức cán bộ.
GS Kim lấy ví dụ như trường của ông có cơ quan chủ quản là Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Tuy nhiên Bộ này mới đây đã ban hành lại quy định bổ nhiệm, bổ nhiệm lại hiệu trưởng, phó hiệu trưởng và trong đó không đề cập gì đến quy trình theo như Luật 34 đã nêu. Cho nên, đây là một điều rất khó cho các trường thực hiện.
Hay về tổ chức bộ máy, trong luật đã quy định về phân cấp trong nhà trường, nhưng các trường cũng rất khó thực hiện. Các khoa của Trường ĐH Thủy lợi nhỏ, muốn sáp nhập nhưng có khi Vụ Tổ chức cán bộ lại “thổi còi”.
Do đó, GS. Kim mong Bộ GD-ĐT nên có văn bản hướng dẫn mẫu các quy trình bổ nhiệm hiệu trưởng, phó hiệu trưởng chi tiết hơn để các Bộ, ngành khác thực hiện theo, giúp các trường không bị vướng.
Trước mong muốn này, Bộ trưởng GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ cho hay, đây là hiện tượng khá phổ biến. Vì vậy, trong các phiên họp Chính phủ vừa qua, Bộ GD-ĐT đã nêu và tới đây sẽ tiếp tục ý kiến về việc các Bộ, ngành, địa phương chủ quản của các cơ sở giáo dục đại học phải thực hiện theo tinh thần của Luật giáo dục đại học 34 để đảm bảo đồng bộ, thống nhất các trường trên toàn quốc.
Tại Hội nghị, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ lưu ý các nhà trường cần có kế hoạch nâng cao năng lực quản trị, trước hết là hội đồng trường, từng vị trí phải rõ vai trò, “đúng vai, thuộc bài”. Cùng với đó, cần tăng cường năng lực quản trị nội bộ của Ban giám hiệu, các vị trí chức năng, phòng, ban, khoa. Lãnh đạo nhà trường cần bám sát các mục tiêu đã được Hội đồng trường thông qua để đưa ra quyết định quản lý, không phải dễ làm trước, khó làm sau. Thúy Nga
Hiệu trưởng Bách khoa lo lắng "dễ mất uy tín chương trình kỹ sư"
Việc quy định bằng cấp theo khung năng lực quốc gia là cơ hội để hội nhập quốc tế.
" alt="Đến 15/8/2020 các cơ sở giáo dục ĐH phải thành lập xong hội đồng trường" /> ...[详细] -
Vụ tranh chấp phí bảo trì dự án Sài Đồng: Ông nói gà, bà nói vịt
...[详细]
-
Nhận định, soi kèo Le Havre vs Toulouse, 23h15 ngày 23/2: Sân nhà mất thiêng
Nguyễn Quang Hải - 23/02/2025 05:39 Pháp ...[详细]
-
Nam sinh lớp 11 giành Huy chương Vàng Olympic quốc tế và tin nhắn của người mẹ
Hoàng Xuân Bách (học sinh lớp 11 Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên thuộc Trường ĐH Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội) giành Huy chương Vàng kỳ thi Olympic Tin học quốc tế năm 2024. Chị Lê Thị Thu Huyền, mẹ Bách, cho hay, chị rất hài lòng về kết quả con đạt được song không quá bất ngờ. Đồng hành cùng con từ nhỏ, chị Huyền cho rằng đây là thành quả xứng đáng xuyên suốt một quá trình. Điều chị vui và tự hào nhất là con đã thể hiện ý chí kiên cường, quyết tâm cao.
Ngày thi đầu tiên, Bách tạm xếp ở vị trí 46/353 thí sinh, thậm chí gần thấp nhất trong các thành viên đội tuyển Việt Nam, trong khi để đạt Huy chương Vàng, cần lọt top 30 chung cuộc. “Biết con thấy áp lực, tôi nhắn tin động viên rằng vẫn còn ngày thi thứ hai để ‘quyết chiến’, ‘không có gì là không thể’ và hãy tận dụng từng phút nếu còn cơ hội. Mẹ tin chắc con sẽ làm được!”, chị Huyền kể.
Ở ngày thi thứ 2, Bách đã lật ngược được tình thế khi quay lại top 30 và con kiên trì giữ ở vị trí thứ 29 cho đến khi kết thúc cuộc thi. Đến khi chỉ còn 18 phút nữa là kết thúc cuộc thi, chị Huyền đã không thể kìm lòng và nhắn cho Bách một tin nhắn dù chị biết con sẽ không đọc được. Nhưng người mẹ hy vọng sợi dây giao cảm giữa mẹ con sẽ mang đến điều kỳ diệu. “Con trai ơi, cố lên nhé! Mẹ tin con sẽ chiến thắng”, chị Huyền nhắn.
Chị Huyền kể, Bách đến với Tin học từ một sự tình cờ, còn xuất phát điểm em vốn là “dân Toán”.
Bách thể hiện khả năng về toán từ nhỏ và đạt nhiều giải thưởng trong các cuộc thi. Năm lớp 4, Bách đoạt giải Nhì thi ViOlympic Toán tiếng Anh cấp quốc gia. Lớp 5, em giành Huy chương Bạc tại cuộc thi Toán và Khoa học quốc tế (IMSO) diễn ra ở Trung Quốc. Lên lớp 6, Bách đoạt Huy chương Vàng tại cuộc thi Olympic Toán học châu Á - Thái Bình Dương (APMOPS) tại Singapore, năm 2019. Cùng năm đó, Bách giành Huy chương Vàng cuộc thi Toán và Khoa học quốc tế lần thứ 16...
Theo chị Huyền, việc con trai rẽ hướng qua Tin học đầy bất ngờ, thậm chí có thể coi là khá muộn.
“Giai đoạn cuối năm lớp 7 của con đúng vào năm dịch Covid-19 diễn ra. Khi đó, phải ở nhà, con rất buồn. Thấy vậy, tôi gợi ý con thử học môn Tin học và từ đó, con bắt đầu tiếp cận với Tin học”, chị Huyền kể.
Bách bắt đầu tự học và tìm kiếm các tài liệu, giáo trình về Tin học. “Sau một thời gian, chính con nói với tôi rằng cảm thấy rất thích và muốn theo đuổi Tin học bởi cảm nhận rõ tính sáng tạo. Con nói bị hấp dẫn hơn là việc ôn và làm đi làm lại những dạng Toán theo khuôn mẫu”, chị Huyền nói.
Thấy con trai quyết tâm, chị Huyền ủng hộ. Lớp 8, Bách lọt vào đội tuyển thi học sinh giỏi môn Tin học của Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam (khối THCS) chỉ sau 5 tháng tự học và qua một khóa “vỡ lòng” về Tin học.
Ở kỳ thi học sinh giỏi môn Tin học cấp thành phố năm đó, dù “vượt cấp” khi mới lớp 8, Bách đã đoạt giải Nhì. Cũng năm đó, Bách tham gia kỳ thi Tin học trẻ toàn quốc và giành giải Nhất.
Năm lớp 9, Bách cho thấy khả năng Toán học của mình không sụt giảm khi vẫn lọt đội tuyển thi học sinh giỏi cấp thành phố môn Toán và cũng đoạt giải Nhì.
Năm lớp 11, Bách đạt giải Nhất kỳ thi học sinh giỏi quốc gia môn Tin học với điểm số cao nhất toàn quốc. Cũng trong năm học này, Bách tiếp tục đoạt Huy chương Bạc tại kỳ thi Olympic Tin học Châu Á - Thái Bình Dương năm 2024.
Hoàng Xuân Bách chụp ảnh lưu niệm tại Ai Cập sau khi dự thi Olympic Tin học quốc tế năm 2024. Bách chia sẻ bí quyết của em đơn giản là chăm chỉ và chủ động trong việc học. Có những ngày, nam sinh viết code, lập trình đến 14 tiếng.
Chị Huyền cũng cho rằng, có được kết quả ngày hôm nay, khả năng chỉ là một phần nhưng quan trọng hơn và có tính quyết định là sự nỗ lực học tập và rèn luyện của con.
“Có những đợt, đêm nào con cũng tham gia các cuộc thi online đến 5 tiếng do các diễn đàn Tin học quốc tế tổ chức. Nhiều hôm, con say sưa học và thức đến 1-2h. Thậm chí, có những lúc tôi phải căng thẳng yêu cầu con đi ngủ sớm.
Việc học môn Tin học đòi hỏi sự chủ động cao, bởi ngồi bên máy, con học hay không đôi khi bố mẹ không thể biết. Nhưng với Bách, khi vào học và thực hành Tin học, con như bị cuốn đi, thoát ly hẳn khỏi mọi thứ xung quanh như điện thoại, mạng xã hội... Con từng kể có những lúc cúi đầu xuống đọc đề, làm một bài và khi ngẩng lên đã hết 3 tiếng”, chị Huyền kể.
Hãy “giữ đôi chân không rời khỏi mặt đất”
Bách cho hay, kết quả hôm nay em có được cũng nhờ sự động viên, khích lệ từ nhà trường, thầy cô và gia đình. Vợ chồng chị Huyền không bao giờ tạo áp lực hay đặt mục tiêu rằng con đi thi nhất định phải đoạt Huy chương Vàng, Bạc hay Đồng... “Ranh giới của việc đoạt được Huy chương Vàng hay Bạc đôi khi rất mong manh vì còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Quan điểm của tôi khi con tham gia tất cả các cuộc thi từ trước đến nay là chỉ cần con cố gắng làm tốt nhất có thể, thì bất kể kết quả thế nào đều đáng ghi nhận, khích lệ”, chị Huyền nói.
Sau mỗi kỳ thi, chị luôn trao đổi với con về những điều đã và chưa làm được để lần sau có thể làm tốt hơn. “Tôi hướng đến việc đồng hành và chia sẻ chứ không quá kỳ vọng để tạo áp lực hay làm con thất vọng về bản thân”, người mẹ bày tỏ.
Chị Huyền luôn dặn con, kể cả sau kỳ thi này, hãy “giữ đôi chân không rời khỏi mặt đất”, không được mất mục tiêu phấn đấu.
Bách bên chị gái và bố mẹ. Hằng ngày, Bách vẫn làm việc nhà và tham gia nhiều hoạt động thể thao, đặc biệt là bơi lội. Năm ngoái, nam sinh cao 1m80 này từng vượt thử thách ở giải bơi vượt biển Lý Sơn, từ đảo Lớn sang đảo Bé với cự ly 5 km. Lần đó, Bách là một trong số ít người đã vượt biển Lý Sơn thành công để về đích.
Bách tham gia câu lạc bộ bơi 6-7 năm nay và duy trì việc dạy bơi miễn phí cho trẻ em khiếm thị vào các mùa hè. Năm nay, dù học ôn đội tuyển Olympic quốc tế rất căng, nhưng 5h30 hàng ngày, Bách đều đến bể bơi để dạy cho các em nhỏ trong câu lạc bộ. “Tôi nghĩ việc này giúp con giải tỏa căng thẳng trong việc học. Thể lực và thể chất tốt góp phần hỗ trợ, giúp con tập trung vào việc học, phát triển về trí tuệ”, chị Huyền nói.
Bách cho hay, thời gian tới, em tiếp tục tập trung học để hoàn thành chương trình THPT. Bên cạnh đó, em sẽ trang bị kiến thức, kỹ năng, học thêm các chứng chỉ để chuẩn bị cho hành trang du học. Trong tương lai, Bách muốn theo đuổi những ngành liên quan công nghệ thông tin, khoa học máy tính.
Vượt các nam sinh, cô gái xinh xắn trở thành thủ khoa ngành công nghệ kỹ thuật
Không chỉ vượt qua các nam sinh để trở thành thủ khoa tốt nghiệp ngành Công nghệ kỹ thuật khuôn mẫu, Dư Thị Kiều Trinh còn được vinh danh là sinh viên tiêu biểu của Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội năm 2024." alt="Nam sinh lớp 11 giành Huy chương Vàng Olympic quốc tế và tin nhắn của người mẹ" /> ...[详细]
Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Nottingham Forest, 21h00 ngày 23/2
Bất cập nuôi con ăn học: Người 20 triệu cũng hết, người 2 triệu cũng xong
- Học phí dao động từ 10 – 15 triệu mỗi tháng chưa kể các phụ phí phát sinh, nhiều phụ huynh đang phải chi trả một khoản tiền không nhỏ hàng tháng để nuôi con ăn học.
20 triệu đồng vẫn chưa "đã"
Hành trình nuôi 2 cô con gái năm nay lên lớp 7 và vào lớp 1 của chị Thu Nga (Hà Nội) khá công phu. Là người làm trong lĩnh vực giáo dục, bản thân chị hiểu rằng, môi trường học tập tốt nhất phải là nơi phù hợp với tính cách của mỗi đứa trẻ.
Vì thế, với cô con gái đầu lòng, ngay từ bậc tiểu học chị đã cho con theo học tại một ngôi trường tư thục có đào tạo chương trình song ngữ.
“Tính cách của con hòa đồng và có khả năng học ngôn ngữ tốt. Do vậy, cả hai vợ chồng mình quyết định cho con theo học trường có yếu tố quốc tế. Định hướng của mình khi con học hết lớp 12 sẽ cho con du học”.
Ngoài khoản tiền học hơn 8 triệu/ tháng cố định, vợ chồng chị còn chi thêm 2,2 triệu cho con theo học các lớp học ngoại khóa vào buổi tối.
Ngoài hơn 8 triệu/ tháng tiền học trên trường, vợ chồng chị Nga còn chi thêm 2,2 triệu cho các lớp học ngoại khóa (Ảnh minh họa)
Trái ngược với tính cách cô chị, cô con gái út lại có phần nhút nhát và hướng nội hơn. Vợ chồng chị phải đắn đo liệu có nên cho con theo hướng đi giống chị gái.
“Khi học mầm non, tạng người con hơi yếu và có phần nhút nhát. Mình lo sợ con không thể hòa nhập được với môi trường quốc tế, mặc dù biết chất lượng dịch vụ của những trường này thường là tốt. Tuy nhiên, mình sợ rằng với tính cách và khả năng của con, sau này nếu con không du học thì cũng rất khó để thi đỗ vào một trường đại học tại Việt Nam”.
Vì thế sau khi cân nhắc, vợ chồng chị quyết định cho con gái út theo học tại một trường công lập. Ngoài ra, chị cũng cho con học thêm 2 lớp bổ trợ ngoại ngữ và một lớp toán tư duy với chi phí hơn 6 triệu đồng/ tháng.
Chị Nga cho rằng, dù con học ở môi trường nào, bố mẹ vẫn phải hướng con đi theo những gì phù hợp nhất với năng lực.
“Bản thân mình không tiếc tiền đầu tư cho con. Tuy nhiên, mình vẫn để bé thứ hai học trường công vì biết môi trường này phù hợp với tính cách của con. Học trường quốc tế tuy nhẹ nhàng, học sinh không phải đi học thêm nhưng kiến thức rất khó nâng cao. Trong khi học trường công tư duy toán của con có phần tốt hơn và câu từ, chữ nghĩa cũng không bị lộn xộn”.
Chị Nga nhẩm tính, chỉ riêng chi phí học tập của hai cô con gái cũng “ngốn” khoảng gần 20 triệu đồng/ tháng. Đó là chưa kể các phụ phí phát sinh như ăn uống, đi lại và các khoản đóng góp cho nhà trường.
Chỉ 2 triệu cũng xong
Anh Nguyễn Viết Nhân từ quê Thanh Hóa lên Hà Nội kiếm sống bằng công việc đi đánh giày. 11 người trong căn phòng trọ xập xệ diện tích 9m2 là cuộc sống của anh cũng như những người bán hàng rong khác tại khu ổ chuột nằm sâu trong ngõ Nguyễn Phúc Lai (Đống Đa, Hà Nội).
11 người trong căn phòng trọ tồi tàn, xập xệ diện tích 9m2 là cuộc sống của anh Nhân cũng như những người bán hàng rong khác (Ảnh: Thúy Nga)
Ở quê, nguồn thu nhập chính của anh chỉ xoay quanh công việc đồng áng. Từ khi lên Hà Nội, mức thu nhập này tăng lên 150 – 200 nghìn đồng/ngày. Anh dành ra 2 triệu đồng để chi tiêu cho bản thân. Số còn lại anh gửi về quê cùng vợ nuôi hai con nhỏ ăn học.
Anh Nhân liệt kê các khoản cố định phải tiêu mỗi tháng cho các con: tiền học phí và ăn trưa ở trường mẫu giáo cho con trai út 600 nghìn, tiền sữa uống thêm 300 nghìn. Đối với cậu con trai lớp 7, vì học tại trường làng nên chi phí cho việc học cũng không tốn là bao.
“Tốn nhất có lẽ là khoản đồng phục mỗi đầu năm học. Có thể với những gia đình có điều kiện không là vấn đề, nhưng với các gia đình lao động, mỗi năm may một bộ đồng phục mới lại là một khoản tốn kém không nhỏ” – Anh Nhân kể.
Dù tổng chi phí cho việc nuôi con không quá đắt đỏ so với thành thị, nhưng sau khi trừ các khoản chi tiêu hàng tháng, vợ chồng anh cũng chưa tích góp được khoản nào đáng kể. Trung bình mỗi tháng, chi phí anh Nhân nuôi 2 con ăn học hết khoảng 2 triệu đồng.
Nuôi một con cũng chóng mặt
Trong khi đó, dù chỉ có một cô con gái 3 tuổi nhưng vợ chồng chị Khuyên, nhân viên văn phòng, lại chóng mặt với những khoản chi phí nuôi con. Mức thu nhập hiện tại của hai vợ chồng chị khoảng 20 triệu đồng. Chị Khuyên kể, chỉ tính riêng giai đoạn 3 năm đầu đời, chi phí ăn uống của con khoảng 2 triệu/tháng bao gồm cả hoa quả, váng sữa. Ngoài ra, tiền học phí trường tư là 3 triệu đồng. Các khoản chi phí khác như tiền sữa, quần áo, đồ chơi cũng rơi vào khoảng 1,5 triệu đồng.
Như vậy, sau 6 năm, tổng chi phí nuôi con hết khoảng 500 triệu đồng. Số tiền trên chưa bao gồm các khoản phát sinh, đau ốm.
Đến khi con bước sang bậc tiểu học và trung học, mức chi sẽ càng tăng lên với các chi phí đầu tư cho việc học tập, bán trú.
Chị Khuyên cho rằng, với những khoản chi tiêu này, mức lương 20 triệu đồng của cả hai vợ chồng cũng là chất vật để nuôi một đứa con ăn học đàng hoàng.
“Mình cũng bàn với chồng rằng nên sinh một con để nuôi dạy cho thật tốt. Mình biết nhiều gia đình sinh 2-3 con nên phải bơ phờ vì chuyện học tập, cơm áo gạo tiền. Cuối cùng, đứa trẻ lại không có được môi trường học tập tốt nhất.
Do vậy, mình sẽ dành 7 triệu/ tháng cho con thay vì chia số tiền đó làm đôi cho cả hai đứa. Có ít con, mình có điều kiện tập trung tối đa cho con phát huy mọi khả năng cả về trí tuệ lẫn phẩm chất”.
Bản thân chồng chị cũng hoàn toàn ủng hộ quyết định này của vợ. Hiện tại, cả hai vợ chồng chị còn lên kế hoạch tiết kiệm 15-20% thu nhập mỗi tháng làm sổ tiết kiệm cho con.
“Mình nghĩ rằng nhu cầu nuôi con của mỗi người là khác nhau. Tuy nhiên, những điều cơ bản nhất dành cho con vẫn cần phải được đảm bảo. Do vậy, mình nghĩ nếu kinh tế chưa vững, bố mẹ không nên sinh hai con. Bản thân đứa trẻ cũng không sung sướng gì khi mọi chuyện từ quần áo, sách bút đều không được như bọn trẻ mong muốn”.
Thúy Nga
Lương 25 triệu vẫn chật vật với học phí của con
Học phí dao động từ 100 – 200 triệu đồng/ năm, chưa kể các phụ phí phát sinh như ăn uống, đi lại, nội trú và các khoản đóng góp cho trường…, nhiều phụ huynh phải “nhịn ăn, nhịn mặc” để con được học trường “xịn”.
" alt="Bất cập nuôi con ăn học: Người 20 triệu cũng hết, người 2 triệu cũng xong" />
- Nhận định, soi kèo Le Havre vs Toulouse, 23h15 ngày 23/2: Sân nhà mất thiêng
- Hà Nội sẽ thông xe “đường cong mềm mại” trước Tết Nguyên đán
- Bé 12 tháng tuổi bầm tím khắp người sau khi đi trẻ về
- Phổ điểm môn Vật lý thi tốt nghiệp THPT 2021
- Soi kèo phạt góc Aston Villa vs Chelsea, 00h30 ngày 23/2
- Chó giúp trẻ em tập đọc, làm toán ở trường
- Giáng sinh, 'con ước rằng mẹ sẽ không khóc nữa'